Những câu hỏi liên quan
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

Ẩn dụ.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
1 tháng 12 2021 lúc 15:12

Ẩn dụ

Bình luận (2)
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 15:13

Ẩn dụ.

Bình luận (0)
Chu Thanh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
12 tháng 10 2021 lúc 19:44

why trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
12 tháng 10 2021 lúc 19:46

B.3 : xanh tươi. đát sỏi, đá vôi

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kynz Zanz
12 tháng 10 2021 lúc 19:46

Đáp án

B.3

Chúc bn hc tốt

#miu

#armybts

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yoai0611
Xem chi tiết
yoai0611
30 tháng 1 2021 lúc 18:17

Các bạn giúp mình nha. Mai mình nộp rùi.vui

Bình luận (0)
Quàng Văn Bắc
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
31 tháng 1 2021 lúc 22:38

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

Bình luận (0)
Buddy
31 tháng 1 2021 lúc 22:41

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

c)Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu => đất không còn dinh dưỡng ,cằn cỗi , hoá nâu trắng nhìn như bột vôi .

Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 1 2021 lúc 22:59

a)Áo mẹ đã bạc màu

=> nhạt phai màu ( nghĩa chuyển)

b)Đừng xanh như lá bạc như vôi

=> màu trắng của vôi khi tôi lên (nghĩa gốc)

c)    Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu

=>đất cằn cỗi, nghèo chất dinh dưỡng(nghĩa chuyển)

Bình luận (0)
Băng Nguyệt
Xem chi tiết
lạc lạc
19 tháng 11 2021 lúc 6:44

Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen/ Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn/ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. Hình ảnh ngọn lửa (cụ thể hơn là bếp lửa) được dùng với ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho ánh sáng, hơi ấm và sự sống. Cái bếp lửa mà bà nhen sớm sớm chiều chiều không phải chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà đã sáng bừng lên thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình yêu thương luôn ủ sẵn trong lòng bà, ngọn lửa của niềm tin vô cùng dai dẳng, bền bỉ và bất diệt. Ngọn lửa là những kỉ niệm, niềm tin thiêng liêng kì diệu nâng bước cháu trên suốt chặng đường dài… Điệp ngữ một ngọn lửa nhấn mạnh, nổi bật tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu, sưởi ấm trái tim bé bỏng của cháu. Như thế, hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
16 tháng 12 2021 lúc 17:33

tre

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
16 tháng 12 2021 lúc 17:58

tre

Bình luận (0)
Đào Linh Đan
16 tháng 12 2021 lúc 18:04

tre

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:06

Từ láy.

Bình luận (1)
Nguyen Linh kien
Xem chi tiết
Thiếu Gia Họ Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 20:08

Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “Bếp lửa” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước. 

    Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà: 

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm 

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

    Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua “biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên. Dù đã cách xa nửa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được và cũng chính từ đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ. 

    Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính cái mùi khói ấy đã quện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua, những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng trong lòng đứa cháu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người cháu hay chính là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt? Cháu cùng bà nhóm lửa, nhóm lên ngọn lửa của sự sống và của tình yêu bà cháy bỏng của một cậu bé hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy. Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ. 

    Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng cho con đường đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu. Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩa tình, những năm tháng khó khăn. Đứa cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ của đứa cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó. 

    Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt đã đem đến cho người đọc cảm giác thật ấm áp. Bếp lửa của nhà thơ là bếp lửa của tình yêu thương, của niềm tin, của sức mạnh, là cội nguồn nâng đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời. Bài thơ làm xúc động lòng người trong từng con chữ, làm ấm lên tình bà cháu trong ánh lửa ấp iu nồng đượm. Và thật tự nhiên, bếp lửa của Bằng Việt đã gợi nhắc trong ta bao nỗi nhớ về những bếp lửa, những vùng trời kỉ niệm của riêng mình. Để rồi, ta càng thấy yêu thương hơn biết bao những con người thân yêu, những sự vật quen thuộc, gần gũi hằng ngày quanh ta. Bếp lửa của Bằng Việt vì thế càng trở nên kì diệu!

    Những nỗi nhớ đó thể hiện sâu sắc với hình ảnh trong người bà và tác giả mong ước sẽ được quay trở lại những ngày đó sự mong ước của tác giả lớn lao và nó khắc họa sâu sắc trong trái tim của tác giả, những sự thấu hiểu và niềm vui khi được sống bên bà những hình ảnh đó mang những giá trị to lớn và vô cùng sâu sắc, niềm vui và những sự thấu hiểu đó đã gắn bó và khắc sâu trong tâm trí của tác giả, những nỗi niềm đó, những sự thấu hiểu và khắc khoải trong trái tim của ông, những nỗi niềm mong ước mong được sống những ngày ấm áp bên bà và ấm đượm trong những hình ảnh bếp lửa đó, hình ảnh mang những đặc trưng sâu sắc.   

    Hình ảnh bếp lửa đã thể hiện được sự gắn bó của người cháu với bà của mình, tình yêu thương đó ngày càng được ấm đượm và nó thể hiện những nỗi nhớ thương sâu sắc đối với những người bà của mình, những hình ảnh gợi tả những nỗi nhớ mong và sâu sắc vô tận.

  
Bình luận (0)